Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 9 2019 lúc 13:26

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 nguyên tử Cu.

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 nguyên tử O.

Suy ra trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Cu và 1 nguyên tử O.

Do đó công thức của oxit đồng màu đen là CuO.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
I☆love☆you
11 tháng 4 2017 lúc 13:36

gọi kim loại đồng oxit đó là A ta có:

MA=80g/mol

=>MCu=64 và MO= 16

Đặt công thức hóa học đồng oxit đó là CuxOy

-> 64×x=64 ->x=1

và 16×y=16 -> y=1

vậy PTHH là: CuO

Bình luận (1)
Thảo Phương
10 tháng 4 2017 lúc 21:57

Ta có: Mhh = 80 g

MCu = = 64 g

MO = = 16 g

Đặt công thức hóa học của đồng oxit là CuxOy, ta có:

64 . x = 64 => x = 1

16 . y = 16 => y = 1

Vậy CTHH là CuO

Bình luận (1)
Dora Là Tớ
10 tháng 4 2017 lúc 22:00

Bài giải:

Ta có: Mhh = 80 g

MCu = = 64 g

MO = = 16 g

Đặt công thức hóa học của đồng oxit là CuxOy, ta có:

64 . x = 64 => x = 1

16 . y = 16 => y = 1

Vậy CTHH là CuO




Bình luận (1)
nhã lục
Xem chi tiết
NHTT
2 tháng 1 2022 lúc 15:10

a) Với Fe3O4 thì Fe là 72,4% và O là 27,6%;
    Với Fe2O3 thì Fe là 70% và O là 30%
b) Với SO2 thì S là 50% và O là 50%
    Với SO3 thì S là 40% và O là 60%
c) mCu\(\dfrac{80.80}{100}\)=64(g) ; mO=\(\dfrac{80.20}{100}\)=16(g)
    nCu=\(\dfrac{64}{64}\)=1(mol) ; nO=\(\dfrac{16}{16}\)=1(mol)
    Vậy CTHH của oxit đồng màu đen là: CuO
d) dA/H2=\(\dfrac{Ma}{2}\)=17 => MA=2.17=34(đvC)
   H =\(\dfrac{5,88.34}{100}\)\(\approx\)2(đvC) ; S =\(\dfrac{94,12.34}{100}\)\(\approx\)32
=> CTHH của chất khí A là SH2

Bình luận (0)
Tuấn Đạt
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
30 tháng 12 2021 lúc 19:38

\(m_S=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> CTHH: SO2

Bình luận (2)
Nhật nguyên
Xem chi tiết
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
11 tháng 1 2022 lúc 20:08

\(m_{Cu}=\dfrac{80.80}{100}=64g\\ m_O=80-64=16g\\ n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1mol\\ n_O=\dfrac{16}{16}=1mol\\ CTHH:CuO\)

Bình luận (1)
hưng phúc
11 tháng 1 2022 lúc 20:09

Gọi CTHH của B là: \(Cu_xO_y\)

Ta có: \(x:y=\dfrac{80\%}{64}:\dfrac{20\%}{16}=1,25:1,25=1:1\)

Vậy CTHH của B là: CuO

Vì Cu và O không có chỉ số tỉ lệ với nhau nên không cần khối lượng mol nhé

Bình luận (1)
Kudo Shinichi
11 tháng 1 2022 lúc 20:09

\(m_{Cu}=\%Cu.M_B=80\%.80=64\left(g\right)\\ m_O=m_B-m_{Cu}=80-64=16\left(g\right)\\ n_{Cu}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\ n_O=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\\ CTHH:CuO\)

Bình luận (1)
NIgihayami_Takashi
Xem chi tiết
Rhider
7 tháng 1 2022 lúc 7:45

Khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất là: 

\(m_{FE}=\dfrac{70.160}{100}=112\left(g\right)\)

\(m_O=\dfrac{30.160}{100}=48\left(g\right)\)

Số mol có trong mỗi nguyên tố là: 

\(n_{FE}=\dfrac{m_{FE}}{M_{FE}}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{m_O}{M_O}=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

Vậy hợp chất có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử O

Công thức hóa học của hợp chất là: \(FE_2O_3\)

Bình luận (0)
ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
7 tháng 1 2022 lúc 8:30

\(m_{Fe}=\dfrac{160.70}{100}=112g\\ m_O=160-112=48g\\ n_{Fe}=\dfrac{112}{56}=2mol\\n_O=\dfrac{48}{16}=3mol\\ \Rightarrow CTHH:Fe_2 O_3\)

Bình luận (0)
Đặng Xuân Hồng
10 tháng 5 2023 lúc 15:19

gọi CT tổng quát là FexOy
mFe:mO=56x:16y
              =70:30
              =70/56:30/16
              =2:3
vậy CTHH là Fe2O3

Bình luận (0)
Hiền Nguyễn
Xem chi tiết
Quang Nhân
30 tháng 3 2021 lúc 12:04

\(CT:M_xO_y\)

\(\%M=\dfrac{xM}{160}\cdot100\%=70\%\)

\(\Rightarrow xM=112\)

\(\text{Với : }\) \(x=2\Rightarrow M=56\)

\(M=56\cdot2+16y=160\left(g\text{/}mol\right)\)

\(\Rightarrow y=3\)

\(CT:Fe_2O_3:\text{Sắt (III) oxit}\)

Bình luận (0)
Hoàng Phương Trang
Xem chi tiết
Hong Ra On
Xem chi tiết
Lặng Lẽ
10 tháng 6 2017 lúc 20:52

Gọi công thức chung của đồng oxit nói trên là CuxOy

Ta có \(x:y=\dfrac{80}{64}:\dfrac{20}{16}=1,25:1.25=1:1\)

Vậy x=1 ; y=1

CTHH:CuO

Bình luận (2)
Trần Băng Băng
10 tháng 6 2017 lúc 20:53

- Đặt CTHH của đồng oxit là: CuxOy (x,y \(\ne\) 0)

=> x = \(\dfrac{M_{Cu_xO_y}.\%Cu}{M_{Cu}.100\%}=\dfrac{80.80\%}{64.100\%}=1\)

y = \(\dfrac{M_{Cu_xO_y}.\%O}{M_O.100\%}=\dfrac{80.20\%}{16.100\%}=1\)

=> CTHH: CuO

Bình luận (1)
Như Khương Nguyễn
10 tháng 6 2017 lúc 20:56

Ta có : \(M_{Đồng.oxit}=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Trong 1 mol phân tử hợp chất đồng oxit chứa :

\(m_{Cu}=\dfrac{80\%}{100\%}.80=64\)

\(m_O=\dfrac{20}{100}.80=16\left(g\right)\)

Trong 1 mol phân tử hợp chất chứa :

\(n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\)

\(n_O=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow CTHH:CuO\)

Bình luận (9)